Có 1 kết quả:
長者 trưởng giả
Từ điển trích dẫn
1. Người lớn tuổi hoặc bậc cao. ◇Tư Mã Thiên 司馬遷: “Bộc tuy bãi nô, diệc thường trắc văn trưởng giả chi di phong hĩ” 僕雖罷駑, 亦嘗側聞長者之遺風矣 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Tôi tuy hèn kém, nhưng cũng đã từng trộm nghe lời chỉ giáo của bậc trưởng giả.
2. Chỉ người hiển quý, thành đạt giàu có. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Tha (Lô Tuấn Nghĩa), thị Bắc Kinh đại danh phủ đệ nhất đẳng trưởng giả, như hà năng cú đắc tha lai lạc thảo?” 他(盧俊義)是北京大名府第一等長者, 如何能夠得他來落草? (Đệ lục thập hồi) Ông ta (Lô Tuấn Nghĩa), là bậc trưởng giả đệ nhất ở Bắc Kinh, làm sao có được ông ta đến đây làm nghề lạc thảo?
3. Chỉ người đức hạnh cao hoặc có học vấn. ◇Sử Kí 史記: “Trần Anh giả, cố Đông Dương lệnh sử, cư huyện trung, tố tín cẩn, xưng vi trưởng giả” 陳嬰者, 故東陽令史, 居縣中, 素信謹, 稱為長者 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Trần Anh trước làm lệnh sử Đông Dương, ở trong huyện, là người cẩn tín, được tiếng là một bậc trung hậu có đức hạnh..
4. Tiếng tôn xưng người đàn ông (ngày xưa). ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Túc thế hữu duyên, kim tịch tương ngộ nhị quân, thảo thảo bôi bàn, dĩ phụng trưởng giả” 夙世有緣, 今夕相遇二君, 草草杯盤, 以奉長者 (Đệ thất nhị hồi).
2. Chỉ người hiển quý, thành đạt giàu có. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Tha (Lô Tuấn Nghĩa), thị Bắc Kinh đại danh phủ đệ nhất đẳng trưởng giả, như hà năng cú đắc tha lai lạc thảo?” 他(盧俊義)是北京大名府第一等長者, 如何能夠得他來落草? (Đệ lục thập hồi) Ông ta (Lô Tuấn Nghĩa), là bậc trưởng giả đệ nhất ở Bắc Kinh, làm sao có được ông ta đến đây làm nghề lạc thảo?
3. Chỉ người đức hạnh cao hoặc có học vấn. ◇Sử Kí 史記: “Trần Anh giả, cố Đông Dương lệnh sử, cư huyện trung, tố tín cẩn, xưng vi trưởng giả” 陳嬰者, 故東陽令史, 居縣中, 素信謹, 稱為長者 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Trần Anh trước làm lệnh sử Đông Dương, ở trong huyện, là người cẩn tín, được tiếng là một bậc trung hậu có đức hạnh..
4. Tiếng tôn xưng người đàn ông (ngày xưa). ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Túc thế hữu duyên, kim tịch tương ngộ nhị quân, thảo thảo bôi bàn, dĩ phụng trưởng giả” 夙世有緣, 今夕相遇二君, 草草杯盤, 以奉長者 (Đệ thất nhị hồi).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Người lớn tuổi trong vùng — Người giàu có trong vùng.
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0